Bầu cử là gì? Vì sao nó lại đóng vai trò quan trọng như vậy và những nguyên tắc cơ bản của bầu cử ở nước ta. Để giải đáp tất cả những câu hỏi này mời bạn theo dõi ngay nội dung bài viết dưới đây của GO88.
Bầu cử là gì?
Bầu cử là cách để lựa chọn người nắm giữ một số chức vụ theo chế độ tập thể. Như vậy khi Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bỏ phiếu để lựa chọn một ai đó vào các vị trí lớn như: Chủ tịch nước hay Thủ tướng Chính phủ thì ta gọi đó là Quốc hội bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ.
Điểm khác biệt của bầu cử là gì so với bổ nhiệm và bầu? Đó là việc lựa chọn người nắm giữ chức vị trong bộ máy nhà nước được thực hiện bởi người dân thông qua các lá phiếu. Mọi người sẽ cùng bầu chọn người nắm giữ và thực thi quyền lực nhà nước. Họ là thành viên trong cộng đồng tiến hành bầu cử để lựa chọn người cai trị.
Vậy cuộc bầu cử là gì? Thực chất nó là một quy trình, sự kiện gồm nhiều công đoạn và công việc khác nhau để tổ chức cho người dân đi bầu chọn người nằm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước bao gồm các ứng cử viên. Một số lượng lớn sẽ được tham gia bầu cử và quy mô của nó cũng rất lớn được diễn ra trên toàn quốc gia lãnh thổ.
Tầm quan trọng của bầu cử là gì? Thứ nhất bầu cử là cơ sở của nền dân chủ hiện đại, thứ hai nó là cơ sở hình thành bộ máy nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ tầm quan trọng do đó Người đã kêu gọi toàn dân đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử đầu tiên vào ngày 6/1/1946.
Những nguyên tắc cơ bản của bầu cử nước ta
Nguyên tắc bầu cử là gì? Thực chất đây là tiền đề để xây dựng nên chế định bầu cử với những nội dung của các quy định cụ thể đều phải tuân theo tư tưởng chỉ đạo này. Hiện tại ở Việt Nam đang áp dụng 4 nguyên tắc như sau:
Nguyên tắc phổ thông
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong chế độ bầu cử. Nội dung của nó là cuộc bầu cử có phạm vi đông đảo nhất người dân tham gia và nhà nước có trách nhiệm đảm bảo điều đó.
Theo nguyên tắc này pháp luật Việt Nam quy định những người là công dân Việt Nam và đến tuổi trưởng thành đều được trao quyền đi bầu cử, trừ những người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị tước quyền trên cơ sở quy định của pháp luật. Sau khi hiểu rõ được nguyên tắc phổ thông trong bầu cử là gì thì bạn cần nắm rõ những nguyên tắc tiếp theo.
Nguyên tắc bình đẳng
Nguyên tắc bình đẳng là một trong những biểu hiện quan trọng cho sự bình quyền của mỗi công dân. Nguyên tắc này thể hiện dưới hai nội dung đó là sự bình đẳng giữa các cử tri và bình đẳng giữa các ứng cử viên.
Mỗi cử tri sẽ có một phiếu bầu và giá trị các lá phiếu giống nhau không phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, tôn giáo,… Sự bình đẳng được thể hiện trong quá trình bầu cử, khi đã giới thiệu trong danh sách ứng cử viên thì dù thành phần nào cũng đều được cư xử như nhau, có quyền giống nhau.
Nguyên tắc trực tiếp
Nguyên tắc trực tiếp trong bầu cử là gì? Hiểu đơn giản nếu bạn muốn bầu cho cử tri nào thì trực tiếp bỏ phiếu cho người đó. Sự lựa chọn của cử tri được tính trực tiếp vào kết quả cho ứng cử viên.
Nguyên tắc này không yêu cầu phải áp dụng theo một hình thức bỏ phiếu nhất định, anh em có thể bỏ phiếu kín, qua thư điện tử,… Chỉ cần nó đảm bảo được việc thể hiện ý chí của cử tri. Mỗi cử tri sẽ phải tự mình viết vào phiếu bầu và trực tiếp bỏ vào hòm phiếu. Trong trường hợp không thể tự viết thì có thể nhờ người khác nhưng phải tự mình bỏ phiếu và việc viết hộ cần được giữ bí mật.
Nguyên tắc bỏ phiếu kín
Sau khi đã hiểu rõ về những nguyên tắc bầu cử là gì ở phía bên trên thì chúng ta cùng đến với nguyên tắc cuối cùng chính là bỏ phiếu kín. Nội dung của nó được thể hiện là việc viết, bỏ phiếu trong cuộc bầu cử phải được tổ chức để đảm bảo mình cử tri biết được nội dung lá phiếu của mình.
Pháp luật sẽ có những quy định đảm bảo sự bí mật ngay từ khi chuẩn bị phiếu bầu cho đến lúc cử tri bỏ phiếu. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính khách quan và công bằng cho cuộc bầu cử.
Lời kết
Trên đây GO88 đã giúp bạn hiểu rõ bầu cử là gì, đồng thời cung cấp những thông tin liên quan. Hy vọng rằng qua bài viết hữu ích trên đã giúp anh em hiểu rõ về khái niệm cũng như nguyên tắc của bầu cử. Cùng tiếp tục theo dõi chúng tôi để đọc thêm nhiều nội dung BẦU CUA khác.